6 thg 12, 2012

UNESCO chính thức công nhận Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương


(VOV) - Lúc 18h09 (giờ VN, 6/12), UNESCO đã công nhận Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương là Di sản văn hoá phi vật thể đại diện của nhân loại.

  • Đền thờ Hùng Vương tại Phú Thọ

3 thg 12, 2012

Hải quân Việt - Trung từng phối hợp tác chiến thời Nguyễn - Thanh


Thuyền bọc đồng thời Minh Mệnh được chạm trên Cao đỉnh - Nguồn: Covathue.com


Lịch sử ghi nhận đã từng có cuộc phối hợp hành quân giữa hải quân hai nước Việt - Trung từ thế kỷ XIX. Lúc bấy giờ bọn cướp biển Trung Quốc, Việt Nam cấu kết với nhau, thường cướp phá tại vùng biển tỉnh Quảng Ðông, Trung Quốc và duyên hài miền bắc Việt Nam. Vua Ðạo Quang nhà Thanh sai Tổng đốc Lưỡng Quảng Lô Khôn chuẩn bị cuộc hành quân ; cùng thông báo cho vua Minh Mệnh nước ta, đề nghị một cuộc hành quân hợp đồng hai nước.


Với những tư liệu lịch sử còn chép lại trình bày dưới đây, có thể đánh đổ lập luận của nhà biên khảo Hàn Chấn Hoa (Trung Quốc), cho rằng thuyền của nhà Nguyễn sai đi hàng năm không thể đến được đảo Hoàng Sa (Paracel). Nói một cách rõ hơn, với tốc độ 1 ngày 1 đêm chạy được 300 km, vậy qua thời gian 3 ngày 3 đêm như Phủ Biên Tạp Lục của Lê Quí Ðôn chép, thuyền của Việt Nam thừa sức đến được quần đảo Hoàng Sa.


Kết quả của cuộc hành quân phối hợp cho thấy, hải quân nhà Nguyễn (Việt Nam) khi đó hiệu quả và lợi hại hơn nhiều so với các chiến thuyền của nhà Thanh.


Hồ Bạch Thảo


Mục đích bài viết này không chỉ đơn thuần so sánh hơn thua về hải quân hai nước, đây là một công trình khoa học nhắm vạch ra điều sai trái của nhà biên khào Trung Quốc Hàn Chấn Hoa, trong tác phẩm Ngã quốc Nam Hải chư đảo sử liệu hối biên (1). Qua tác phẩm này họ Hàn đã phủ nhận việc nhà Nguyễn nước ta từng cho quân lính hàng năm đến quần đảo Hoàng Sa tức Paracel, với lý do là thuyền của nước ta không có khả năng đến đó, và cái mà sử nước ta gọi là Hoàng Sa chỉ là đảo gần bờ như Lý Sơn mà thôi. Ông viết (2) :

17 thg 10, 2012

LẠC VIỆT NGHĨA LÀ NƯỚC VIỆT VÀ CŨNG NGHĨA LÀ BÁCH VIỆT

Lạc 洛 Việt 越 nghĩa là Bách 百 Việt 越
loạt bài về "Lạc Việt"
Tác giả: Lãn Miên
Nguồn: Trung Tâm Nghiên Cứu Lý Học Đông Phương

Hãy xem từ cái Nôi khái niệm “Sông”:

Krông = Kông = Sông = Tông 宗 = Dòng = Dõng 涌 = Giang 江 = Kang = Kênh = Kinh 泾= Linh 泠 = Lối = Lộ 潞 = Lạc 洛= Lạch = =Rạch = Mạch 脈 = Ngách = Ngòi = Hói = Hà 河 = Hẻm = Hạng 巷 = Cảng 港 =Máng = Mương = Mai 脈 = Phai = Khai 開 = Khơi = =Khe = Khê 溪 = Khoỏng = Khuổi = Suối = Xuôi = Xuyên 川= Quyến 圳 = Tuyền 泉

15 thg 10, 2012

chữ Việt cổ


Tìm hiểu chữ Việt 


1. Đôi điều về chữ Việt :
Cho tới tận bây giờ nhiều người Việt Nam vẫn tưởng rằng nước ta không có chữ viết. Đó là điều đáng buồn của nhân dân, đất nước ta.
     Thứ chữ chúng ta đang phải dùng, như mọi người đều biết đó là vay mượn kí tự Lating . Thật phi lí nếu đất nước bốn ngàn năm tuổi như Việt Nam lại không có kí tự riêng. Ngay cả các dân tộc thiểu số trong tộc Bách Việt còn có chữ, vậy hẳn dân tộc Kinh cũng tồn tại một thứ chữ của mình.
Khi tôi được nghe bài hát “Tiếng Việt”(Năm 2010), tôi đã rất tự hào về chữ viết của dân tộc mình. Nhưng giai điệu bài hát lại đượm buồn. Tôi cũng buồn khi nghe đến đoạn:
“ Chưa thành chữ viết í a đã í a tròn vành trên môi”
Và đoạn kết:
“ Ai í a lỡ đường quên giống nòi gốc nguồn, trong í a Tiếng Việt quay về cùng tôi”.
Vậy tại sao người Việt lại không có chữ viết ?

Lịch sử Việt tộc được viết lại bằng Mực DNA hay Mực Di Truyền Việt Tử


Chữ Việt bộ Mễ :                              Chữ Việt bộ Tẩu :
Posted Image   Posted Image 

Mọi con người trên trái đất đều muốn biết nguồn gốc của mình. Những câu hỏi căn bản về vấn đề đó được trả lời bằng những giả thuyết hay thần thoại khác nhau ở khắp địa cầu tùy theo quan niệm duy tâm,duy vật hay vô duy. Nước Babylone (Iraque) phát minh ra chữ viết sớm nhất trên thế giới khoảng 4000 năm TC (Thời Củ = Thời gian trước Công Nguyên) đã ghi chép lại sự tạo thiên lập địa và nguồn gốc loài người. Chúng tôi gọi truyền thuyết haythần thoại (Mythology) là chuyện truyền khẩu vì chưa có chữ viết để ghi chép lại một cách chính xác. Lịch sử là chuyện đang xãy ra và được ghi chép lại bằng chữ viết hiện hành một cách chính xác hơn. Các miếng đất sét của xứ Babylone được khai quật sau khi bị chôn vùi dưới đất 2000 năm kể lại chuyện khai thiên lập địa tiền sử, nghĩa là chuyện thần thoại : Theo đó loài người do Chúa Mẹ (Mère des Dieux) sinh ra các Chúa với một đời

Người Minangkabau, hậu duệ của các tướng lĩnh của Hai Bà Trưng ở Sumatra - Indo

Chúng ta hãy xem hậu duệ của các tướng lĩnh của Hai Bà Trưng ở Indo

Posted Image


Trong đó có những cuốn sách nói về các bài thuốc cổ truyền và thuật bói toán của người Minangkabau, một trong những tộc người chiếm đa số tại đảo Sumatra và có nguồn gốc từ người Việt.
Cơ quan trên cho biết đã cử người tới nhiều địa phương trong tỉnh Tây Sumatra để thu thập và "cứu" những văn bản cổ quí hiếm khỏi thất lạc hay mục nát theo thời gian, sau đó sẽ "số hóa" các văn bản tìm được để nghiên cứu.
Các nhà nghiên cứu lịch sử Việt Nam và Indonesia cho rằng người Minangkabau có nguồn gốc từ người Việt và hiện chiếm tới 80% trong tổng số 4,5 triệu dân của tỉnh Tây Sumatra.
Theo các nhà sử học, mùa Xuân năm 43, một số tướng lĩnh của Hai Bà Trưng cùng những người không chịu khuất phục giặc phương Bắc, đã chạy về phương Nam và cuối năm đó họ tiếp tục lên thuyền ra biển.

12 thg 9, 2012

Ý nghĩa những hình vẽ trên bề mặt trống đồng Ngọc Lũ


Tìm hiểu ý nghĩa những hình vẽ trên mặt trống đồng Ngọc Lũ

( Việt Nam Văn Minh Sử - Lê Văn Siêu )

19 thg 8, 2012

THIÊN VĂN HỌC VÀ VĂN MINH AI CẬP


Hình vẽ 12 cung hoàng đạo trên trần của đền thờ Hathor ở Dender

Sơ lược nguồn gốc dân tộc Việt



Theo nghiên cứu của Phạm Việt Châu và Đinh Việt Nhân, Bách Việt là tiếng của người Hán dùng để chỉ tập hợp các sắc dân chủng Việt (phần lớn cư ngụ tại miền nam sông Dương Tử) mà người Hoa Hán gặp gỡ và tranh đấu khi họ bành trướng từ Hoa Bắc xuống Hoa Nam. Lãnh thổ của bộ tộc Bách Việt, theo huyền sử, là nước Xích Quỷ dưới quyền vua Kinh Dương, bắc giáp Hồ Nam, nam giáp Chiêm Thành, tây giáp Tứ Xuyên, đông giáp biển Đông.

30 thg 7, 2012

các triều đại Việt Nam

History of Vietnam
2879–258 Hồng Bàng Dynasty
257–207 Thục Dynasty
207–111 Triệu Dynasty
11139 1st Chinese domination
40–43 Trưng Sisters
43–544 2nd Chinese domination
544–602 Early Lý Dynasty
602–938 3rd Chinese domination
939–967 Ngô Dynasty
968–980 Đinh Dynasty
980–1009 Early Lê Dynasty
1009–1225 Later Lý Dynasty
1225–1400 Trần Dynasty
1400–1407 Hồ Dynasty
1407–1427 4th Chinese domination
1428–1527 Later Lê Dynasty
1527–1592 Mạc Dynasty
1533–1788 Restored Lê Dynasty
1545–1787 Trịnh Lords
1558–1777 Nguyễn Lords
1778–1802 Tây Sơn Dynasty
1802–1945 Nguyễn Dynasty
1858–1945 French imperialism
from 1945 Republic

các nền văn minh khu vực


Prehistoric cultures of Vietnam
Paleolithic Age
Sơn Vi Culture (20,000-12,000 BC)
Mesolithic Age
Hòa Bình Culture (12,000-10,000 BC)
Neolithic Age
Bắc Sơn Culture (10,000-8,000 BC)
Quỳnh Văn Culture (8,000-6,000 BC)
Đa Bút Culture (6,000-5,000 BC)
Bronze Age
Phùng Nguyên Culture (5,000-4,000 BC)
Đồng Đậu Culture (4,000-2,500 BC)
Gò Mun Culture (2,500-2,000 BC)
Iron Age
Đông Sơn Culture (2,000 BC-200 AD)
Sa Huỳnh Culture (1,000 BC-200 AD)
Óc Eo Culture (1-630 AD)


nguồn: http://en.wikipedia.org/wiki/Template:Prehistoric_cultures_of_Vietnam

20 thg 7, 2012

Nói chuyện Trung Quốc


Nói chuyện Trung Quốc với nhà văn Trần Đình Hiến và nhà văn Hà Phạm Phú.

(Bài 1)

Không nước nào như Trung Hoa, tầng lớp trí thức lại có một lịch sử truyền thống đặc biệt gắn bó với giai cấp thống trị bằng một loại nghề như thế. Đó là nghề quân sư. Thuở xa xưa, đó là những anh thuyết khách, kiểu như Tô Tần, Trương Nghi. Sau đó, Khổng tử cũng là một loại trí thức bôn ba, tìm cách tiếp cận với chính quyền để làm sao thực thi được cái đạo của mình. Rồi suốt lịch sử Trung Quốc, bao giờ các vị quân vương muốn trị quốc, bình thiên hạ cũng đều phải có quân sư. Lưu Bị phải 3 lần nhún mình, mới mời được Khổng Minh ra làm quân sư cho mình. Tào phủ thì đầy chặt quân sư từ Tuân Úc, Tuân Du cho đến Tư Mã Ý. Khổng Minh là một trường hợp tiêu biểu, khi ông ta làm quân sư thì rất sáng láng, đến khi làm Thừa tướng, tức là trực tiếp cầm quyền, thì hầu như kế sách của ông ta đều bị Tư Mã Ý cũng là quân sư tham chính, phá được. Khi anh không là quân sư nữa, thì anh ta cũng tầm thường như quan lại thường tình thôi.

3 thg 7, 2012

Việt Sử 5000 Năm & Vấn Đề Biển Đông

Kính thưa quí vị.
Bài viết này tôi đã viết từ tháng 9. 2008. Một số thành viên chủ chốt của diễn đàn thời ấy đã xem bài viết này và nó chỉ lưu hành nội bộ. Đáng nhẽ ra tôi sẽ không công khai nội dung của nó lên đây. Nhưng trước tình hình diễn biến phức tạp ở biển Đông hiên nay và nội dung bài viết lúc đó cho thấy những phán đoán của tôi đã chính xác cho đến lúc này. Những diễn tiến tiếp theo sẽ ra sao trước sự phức tạp của sự tranh chấp biển Đông hiện nay đã cho tôi thấy cần phải phân tích sâu hơn và hoàn chỉnh bài viết với sự phân tích có tính khách quan và như một lời tiên tri,nhằm mục đích chia sẻ cảm nghĩ của mình với quí vị và anh chị em.
Xin cảm ơn sự quan tâm của quí vị và anh chị em.
===================
VIỆT SỬ 5000 NĂM VĂN HIẾN VÀ VẤN ĐỀ BIỂN ĐÔNGBẮT ĐẦU TỪ MỘT BÀI VIẾT
Vào đầu tháng 9 . 2008 trên các phương tiện thông tin đại chúng đểu nói tới một kế hoạc tấn công Việt Nam của Trung Quốc và một số báo mang đăng bài phản đối của Việt Nam. Đây chính là tiền đề cho tôi viết bài này. Nội dung bài viết đó như sau:

Quote
VN phản đối bài viết trên mạng TQ05 Tháng 9 2008 - Cập nhật 00h14 GMT

Posted Image

26 thg 6, 2012

Dấu "Hỏi Ngã" trong Văn chương Việt Nam


;)) Hõi Ngả ;))

Cao Chánh Cương

Văn hóa Việt Nam của chúng ta vô cùng phong phú. Một trong những nguồn phong phú vô ngàn mà trên thế giới không ai có, đó là ý nghĩa về dấu hỏi ngã Thật thế, dấu hỏi ngã trong tiếng Việt đóng một vai trò quan trọng. Viết sai dấu hỏi ngã sẽ làm đảo ngược và có khi vô cùng tai hại cho văn chương và văn hóa Việt Nam.

16 thg 6, 2012

Bí mật hải quân nhà Nguyễn


Kỳ 1: Từ thủy quân đến hải quân

Nhân việc sưu tầm, nghiên cứu những tư liệu liên quan đến việc mở cõi của nhà Nguyễn, chúng tôi có dịp tiếp cận với một số tư liệu được bảo tồn trong hoàng tộc giúp chúng ta có cái nhìn liên kết giữa sức mạnh hải quân nhà Nguyễn với việc thực hiện chủ quyền biển đảo.

Trước hết, nhà Nguyễn, từ Chúa Tiên Nguyễn Hoàng trở đi, khi đưa dân tộc tiến về phương Nam, mỗi bước chân của tiền nhân không chỉ là đi “mở đất” mà đồng thời còn thực hiện chủ quyền biển đảo. Muốn vậy, nhà Nguyễn phải có một lực lượng hải quân hùng mạnh. Mà muốn có một lực lượng hải quân hùng mạnh thì phải có 3 yếu tố vượt trội: kỹ thuật tàu chiến, vũ khí và quân lương.
Từ một mảnh đất phía sau dãy Hoành Sơn, các Chúa Nguyễn đã không dừng lại ở cái mơ ước “vạn đại dung thân” bé nhỏ cho mình mà còn cùng với dân tộc nhân đôi nước non bờ cõi, phía nam mở nước dài đến mũi Cà Mau, phía đông làm chủ một vùng biển rộng lớn với hàng ngàn hòn đảo lớn nhỏ. Vua Gia Long từng nói: “Thủy chiến là sở trường của ta”.

Thuyền bọc đồng thời Minh Mệnh được chạm trên Cao đỉnh - Nguồn: Covathue.com

14 thg 5, 2012

Chim Hạc - Sếu đầu đỏ

không phải tự nhiên mà con chim Hạc / Sếu lại có mặt trên trống đồng của người Bách Việt

13 thg 5, 2012

Thử Viết Lại Cổ Sử Việt Nam


Thử Viết Lại Cổ Sử Việt Nam 
Trương Thái Du 

Lịch sử Việt Nam từ thời Mê Linh liệt nữ trở về trước luôn là sự khơi gợi khám phá và thách thức cho bản thân tôi. Bằng những con đường không “chiêu thức” của một kẻ viễn kiến ngôi đền sử học, tôi đã tự tìm hiểu khoảng thời gian kia bằng dăm bài viết, có tham khảo một số sách vở và thư tịch cổ Việt Nam cũng như Trung Quốc. Khi hệ thống những bài viết này [1] hoàn thành, cũng là lúc nhận thức của tôi về thời bán sử Việt Nam bước qua một trang mới. Những nhầm lẫn và mâu thuẫn lộ liễu sẽ được thanh lọc, mạch sử đơn lẻ được tổng hợp lại để thành trang viết mới dài hơi hơn, cụ thể hơn. Tóm tắt nghiên cứu: 

Giao Chỉ ( 交趾 hoặc 交阯nguyên nghĩa là một khái niệm nói về vùng đất phía nam vương quốc của Đường Nghiêu – Ngu Thuấn. Giao Chỉ đầu thời Chu chính là đất Sở (Hồ Bắc, Trung Quốc). Giao Chỉ cũng còn gọi là Cơ Chỉ hoặc Cơ Sở, nó hàm nghĩa luôn tên nước Sở thời Xuân Thu và Chiến Quốc. Giao Chỉ nửa cuối thời Chiến Quốc ở phía nam nước Sở. Giao Chỉ thời Tần là Tượng Quận, Giao Chỉ thời Tây Hán là bắc bộ Việt Nam. Chỉ đến thời Đông Hán, Giao Chỉ mới biến thành địa danh cố định và xác thực trên địa đồ. Đóng khung bởi kiến thức thiên văn thời Tần – Hán, Nhật Nam nghĩa là vùng đất phía nam mặt trời, là bán cầu nam, Cửu Chân là Chân Trời, Xích Đạo. Có thể người Trung Quốc không lầm, hơn ai hết họ hiểu Giao Chỉ là gì nhưng họ cố ý tung hỏa mù và diễn dịch sai lạc ý nghĩa của từ Giao Chỉ. Đây là phương diện học thuật trong tổng thể âm mưu thực dân của đế quốc Hán. Kẻ “bé cái lầm” là ai nếu không phải nền sử học non yếu của người Việt Nam? 

18 thg 4, 2012

CÓ HAI NỀN VĂN HÓA TRÊN ĐẤT TRUNG HOA (câu chuyện đã đổi thay)

(Nhân đọc “Cội nguồn văn hóa Trung Hoa”*)

*Nguyên tác: “Sự hình thành và phát triển nền văn hóa Trung Hoa”, Dương Đắc Dương chủ biên. NXB Nhân dân Sơn Đông, 1993. Người dịch Nguyễn Thị Thu Huyền. NXB Hội Nhà văn, 2003.

Do mặc cảm tự kỷ ám thị của chủ nghĩa “dĩ Hoa vi trung” (lấy Trung Hoa làm rốn vũ trụ), các tác giả cuốn sách tự biến mình thành những ông già nhà quê kể chuyện về cái làng Trung Quốc: Người Trung Quốc từ đất Trung Quốc sinh ra. Văn hóa Trung Hoa do người Hán tạo dựng! Cũng do mặc cảm đó, các tác giả đã không biết tới hay giả vờ quên những tri thức khảo cổ cùng lịch sử chỉ ra rằng: Trước khi người Hán xâm nhập thì người Bách Việt từ lâu đã là chủ nhân 18 tỉnh Trung Quốc! Danh không chính nên ngôn không thuận. Vì vậy, các tác giả trình bày về cội nguồn sinh học cũng như cội nguồn văn hóa Trung Hoa quá mù mờ, tối tăm. Ừ thì người Trung Hoa là “Viêm Hoàng tử tôn”. Nhưng Viêm là ai, Hoàng là ai? Họ không biết nên quanh quẩn với truyền thuyết “Viêm đế họ Khương, Hoàng đế họ Cơ”. Thời buổi này, với sinh học phân tử và bản đồ gene người, ta khó lòng chấp nhận cách tư duy… dân dã như vậy!

11 thg 4, 2012

Động Đất, đừng chết lãng nhách

động đất & hỗn loạn...


hôm qua 11.04.2012
do dư chấn động đất từ ngoài khơi đảo Sumatra của Indonesia mạnh tới 8,7 độ Richter vào khoảng 14h38.
vào khoảng 16h hàng loạt các toà nhà ở Sài Gòn bị rung lắc mạnh, người dân mà thực chất toàn là những nhân viên văn phòng trong các cao ốc, chạy tán loạn như vịt, rồi vừa chạy vừa alô cho bạn bè gần xa, xúi "chạy đi..."   ......ặck... chạy đi để chết ?!?

10 thg 4, 2012

Bí ẩn kinh ngạc về Leonardo da Vinci và bức họa Mona Lisa

 
 Sơn Hải - Theo MASK

Ông là một thiên tài với nhiều điều kì lạ...
Nói đến Leonardo da Vinci, ai cũng phải ngưỡng mộ về một con người có bộ óc toàn năng. Đi sâu vào tìm hiểu, con người vĩ đại này càng khiến người đời sau kinh ngạc vì những điều kì bí xung quanh ông…

1 thg 2, 2012

Đại trống đồng Nam Việt

trongdong
Theo tin khảo cổ Trung Quốc, một chiếc trống đồng cực lớn có tuổi khoảng 1700 năm vừa được khai quật tại Ân Bình, Giang Môn, Quảng Đông, TQ.

31 thg 1, 2012

Indonesia gìn giữ văn bản nguồn gốc người Việt cổ

Trương Thái Du

Hôm nay đọc bài này (của TTXVN đàng hoàng nhá), cảm thấy vui vui. Đoạn màu đỏ phía dưới là phỏng đoán của tôi, trên cơ sở kinh nghiệm đi biển và đặc điểm gió mùa tại biển Đông. Toàn bài viết của tôi đã đăng trên BBC và xuất bản trong 1 quyển khảo cứu lịch sử nghiệp dư.
———————————-
kiến trúc của người Batak (st)

Cái hệ lụy Tàu Việt

"Tình cờ hôm nay đọc đoạn nghiên kíu này, chưa xem kỹ nhưng cứ lưu lại để đó ngâm cú thêm, đọc lướt thấy vài chỗ hay, nhưng có những chỗ còn ngô nghê quá! chưa đủ thuyết phục...

Tôi muốn nói đến cái nợ ba đời ta gánh chịu khi Tàu đô hộ mình suốt ngàn năm. Phải hiểu là, dân Tàu có đến sáu tiếng nói khác nhau mà đến nay vẫn còn khác nhau !

24 thg 1, 2012

Tết lai

tản mạn vài hình ảnh giới thiệu 1 cái TếT Nam Bộ lai

năm nay mọi người ăn cái TếT thật tiết kiệm, nhà mình cũng dzậy không cầu kỳ và đầy đủ như mọi năm

nhưng dù sao cũng tương đối đủ vị cho ngày TếT mà đặc biệt có cả hương vị Bắc

Mai vàng không thể thiếu ở Nam Bộ (Mai nhà trồng)

23 thg 1, 2012

Năm Thìn nói chuyện Rồng (Long)

tản mạn về Rồng/Long/Thìn...


Theo thần thoại, rồng có hình dạng rất lạ kỳ: đầu rồng giống như đầu kỳ đà, sừng giống như sừng nai, cổ giống như cổ rắn, bụng giống như bụng con giao (giao long-thuồng luồng), mắt giống mắt thỏ, tai giống tai bò, chân giống chân cọp, móng giống móng chim ưng, vảy rồng giống như vảy cá ly.

Hình tượng con rồng trong mỹ thuật dân gian Việt Nam

Rồng thời Lý

Trong mỹ thuật dân gian Việt Nam, chúng ta thường gặp hình tượng bốn con vật thiêng mà người Việt gọi là tứ linh, đó là long, lân, quy, phụng. Trong số bốn con vật đó thì con rồng thường gặp hơn cả. Rồng là nguồn gốc của tổ tiên từ câu chuyện truyền thuyết cha rồng Lạc Long Quân lấy mẹ Tiên Âu Cơ sinh ra người Việt, nên hình tượng rồng từ lâu đã ăn sâu vào tiềm thức mọi người con Việt.

22 thg 1, 2012

Rồng Việt Nam từ khởi nguồn đến hiện đại

nguồn: vnexpress

Theo GS sử học Lê Văn Lan, hình tượng rồng Việt Nam mỗi thời mang dáng dấp riêng. Thời Lý rồng hồn nhiên, đến thời Trần được thổi vào vẻ mạnh khỏe, thời Lê thì quan liêu hách dịch và thời Nguyễn trở nên cứng nhắc.