29 thg 8, 2011

Sự hình thành các dân tộc vùng Đông-Nam-Á

[trích lược trong quyển sách của tác giả Hà Văn thuỳ]

 Homo Sapiens (người khôn ngoan) từ châu Phi thiên di tới Trung Ðông. Từ Trung Ðông một nhóm rẽ sang phía Ðông đi qua Pakistan, Ấn Ðộ rồi men theo bờ biển Nam Á. Nhóm người này đến Ðông Nam Á vào khoảng 60-70.000 năm trước. Họ nghỉ ngơi ở đây khoảng 10.000 năm rồi chia tay nhau: 50.000 năm trước đặt chân tới châu Úc, 40.000 năm trước tới New Guinea... Một bộ phận đi tiếp lên phía Bắc, tới Trung Hoa. Từ đây, họ đi xa hơn nữa tới Siberia, băng qua eo biển Bering tới Alasca vào châu Mỹ, thành người thổ dân châu Mỹ.(14) ) 

 kết luận của Nhà khoa học người Mỹ gốc Hoa Lý Huỳnh (Li Jin) cùng nhóm của ông ở Ðại học Tổng hợp Texas qua công trình khảo sát nhân tố microsatellites lặp lại liên tục trong chuỗi xoắn DNA của 43 nhóm người Hoa phân bố khắp châu Á...

13 thg 8, 2011

Hành trình tìm lại cội nguồn Việt

nhiều người thật sự shốck với những công bố mới của nhà nghiên cứu Hà Văn Thuỳ, theo dõi cho tới nay thằng Tung Cẩu im re?




Thái cực: Lưỡng Nghi - Lưỡng cực - Yin-Yang

sự bí ẩn của Thái cực & Lưỡng Nghi (Lưỡng cực)
có phải nguồn gốc của thuyết đồng nhất trong vũ trụ???

12 thg 8, 2011

bản đồ Trung Quốc và con Gà (Cẩu & Gà)

Ý ĐỒ CỦA TUNG CẨU TỪ XƯA ĐẾN NAY Ở ĐÂY NÈ:
TUNG CẨU VÀ CON GÀ
http://www.youtube.com/watch?v=c8Dtx3D0DTE


CÁC BẠN NÊN XEM ĐỂ BIẾT CỘI NGUỒN BẨN THỈU CỦA CHÚ CẨU
BBC: ĐÃ ĐĂNG TẢI BẢN ĐỒ HÌNH GÀ CỦA TUNG CẨU
TB: có thể vào YouTube search "TRUNG QUỐC VÀ CON GÀ" là có ngay

Bản đồ Trung quốc qua các đời...

xem lại bản đồ của Trung Cẩu qua các thời kỳ để hiểu thêm được cái thằng láng giềng.. kh n... ;-P


Hành trình ngàn năm của chữ Yit-Yue- 越 -Việt:

Yit, chữ Trung Hoa viết 越. Nếu giả thiết của hai tác giả Bình Nguyên Lộc và Nguyên Nguyên đúng, thì hành trình của chữ Yit-Yue-越-Việt dài khoảng 5000 cây số theo đường thẳng, từ Sơn Đông đến mũi Cà Mau, trong gần 5000 năm (13).

越được nhắc đi nhắc lại nhiều lần trong sách sử của người Trung Hoa, cho thấy họ biết rất rõ Yue là một ý niệm bền bỉ nơi những nuớc hay dân tộc thuộc chủng Yue.

- Yit trong Âu Việt 甌越,tức Tây Âu
- Yit trong Việt Vương Câu Tiễn 越王句踐 có nàng Tây Thi, thời Chiến Quốc, 496-465 TTL
- Yit trong Nam Việt 南越 của Triệu Đà, năm 257 TTL
- Yit trong Mân Việt 閩越
- Yit trong U Việt 於越,
- Yit trong Dương Việt 揚越
- Yit trong Đông Việt 東越
- Yit trong Sơn Việt 山越
- Yit trong Lạc Việt 雒越
- Quốc hiệu Đại Cồ Việt 大句越 của Việt Nam thời nhà Đinh năm 968
- Quốc hiệu Đại Việt 大越 của Việt Nam thời nhà Lý năm 1054,
- Quốc hiệu Việt Nam 越南 thời nhà Nguyễn Gia Long năm 1802.


9 thg 8, 2011

Nỗi đau còn đó : the pain's still here...!!!

the paint's still here...!!!
see & shut up...!



cái bọn Nhân Quyền giả danh, hãy nhìn và câm cái mồm lại
tội ác này không bao giờ được tha thứ!

8 thg 8, 2011

Leonardo da Vinci: nhiều điều kỳ bí về bức tranh "bữa tiệc cuối cùng - the last super"

"mình thật sự ngưỡng mộ Leonardo da Vinci
ở Việt Nam cũng có một người mà mình thấy có nhiều nết tương đồng với Leonardo da Vinci, đó là Hồ Nguyên Trừng
(biết rằng mọi so sánh là rất khập khiễng), nhưng cứ thích vậy, thích cái thiên tài đa năng của 2 vị này
Giỏi: thơ văn, nhạc hoạ, khoa học, quân sự,... nói chung giỏi hết những zì mình mê, thế thôi

4 thg 8, 2011

Quê hương của Lợn (con Heo dễ thương)


" con hợi hay nói nôm na là con heo, một con vật mà chỉ nói đến tên chúng ta cũng có thể cảm thấy gần gũi; đã đi vào thơ ca, ca dao, hội họa dân gian, và là một biểu tượng văn hóa

Thử tìm lại biên giới cổ của Việt-Nam

Thử tìm lại biên giới cổ của Việt-Nam: 
bằng cổ sử, 
bằng triết học, 
bằng di tích 
và hệ thống ADN

Giáo-sư Trần Ðại-Sỹ.


Chúng tôi xin giới thiệu với ðộc giả Việt-Nam bài diễn vãn của Giáo-sý Trần Ðại-Sỹ ðọc trong dịp khai giảng niên khóa 1991-1992 tại Viện Pháp-Á (Institut Franco-Asiatique viết tắt là IFA). Nguyên vãn bằng tiếng Pháp, ðây là bản dịch tiếng Việt của chính tác giả và cô Tãng Hồng Minh chú giải. Trong dịp khai giảng niên học này, IFA ðã mời một số đông các học giả,trí thức và ký giả tham dự. Sau bài diễn văn, có cuộc trao đổi rất thú vị. Xin nhắc lại, trong khoảng thời gian 1977-1992, tác giả làm việc cho Liên-hiệp các viện bào chế châu Âu (Coopérative Européenne Pharmaçeutique, viết tắt là CEP) và Ủy-ban trao đổi y học Pháp-Hoa (Commité Médical Franco-Chinois viết tắt là CMFC), nên đã được các đồng nghiệp giúp đỡ, dùng hệ thống ADN để tìm lại nguồn gốc dân tộc Việt-Nam.

1 thg 8, 2011

Dốt văn đi học quốc ngữ

Chữ Quốc-ngữ (le Quốc-ngữ)
của Nguyễn Văn Vĩnh

Chữ quốc-ngữ tuy rằng có mấy nơi khuyết-điểm, có mấy chỗ không-tiện, song tỉ với chữ-nôm ta, và chữ-nho thì thực là một lối tiện quá rồi, cho nên ai cũng đành rằng cứ nên để y như vậy mà dùng.
Mấy năm nay có người bàn cách sửa đổi chữ quốc-ngữ cho phải lẽ, nhưng mà chẳng lý nào bằng thói-quen cuả người ta, cho nên tuy đã có nghị-định y lời Kuốk-ngữ tân-thứk, mà không ai chiụ theo, tân-thứk lại mang tiếng oan rằng khéo vẽ vời cho nhiễu-sự.