31 thg 1, 2012

Indonesia gìn giữ văn bản nguồn gốc người Việt cổ

Trương Thái Du

Hôm nay đọc bài này (của TTXVN đàng hoàng nhá), cảm thấy vui vui. Đoạn màu đỏ phía dưới là phỏng đoán của tôi, trên cơ sở kinh nghiệm đi biển và đặc điểm gió mùa tại biển Đông. Toàn bài viết của tôi đã đăng trên BBC và xuất bản trong 1 quyển khảo cứu lịch sử nghiệp dư.
———————————-
kiến trúc của người Batak (st)

Cái hệ lụy Tàu Việt

"Tình cờ hôm nay đọc đoạn nghiên kíu này, chưa xem kỹ nhưng cứ lưu lại để đó ngâm cú thêm, đọc lướt thấy vài chỗ hay, nhưng có những chỗ còn ngô nghê quá! chưa đủ thuyết phục...

Tôi muốn nói đến cái nợ ba đời ta gánh chịu khi Tàu đô hộ mình suốt ngàn năm. Phải hiểu là, dân Tàu có đến sáu tiếng nói khác nhau mà đến nay vẫn còn khác nhau !

24 thg 1, 2012

Tết lai

tản mạn vài hình ảnh giới thiệu 1 cái TếT Nam Bộ lai

năm nay mọi người ăn cái TếT thật tiết kiệm, nhà mình cũng dzậy không cầu kỳ và đầy đủ như mọi năm

nhưng dù sao cũng tương đối đủ vị cho ngày TếT mà đặc biệt có cả hương vị Bắc

Mai vàng không thể thiếu ở Nam Bộ (Mai nhà trồng)

23 thg 1, 2012

Năm Thìn nói chuyện Rồng (Long)

tản mạn về Rồng/Long/Thìn...


Theo thần thoại, rồng có hình dạng rất lạ kỳ: đầu rồng giống như đầu kỳ đà, sừng giống như sừng nai, cổ giống như cổ rắn, bụng giống như bụng con giao (giao long-thuồng luồng), mắt giống mắt thỏ, tai giống tai bò, chân giống chân cọp, móng giống móng chim ưng, vảy rồng giống như vảy cá ly.

Hình tượng con rồng trong mỹ thuật dân gian Việt Nam

Rồng thời Lý

Trong mỹ thuật dân gian Việt Nam, chúng ta thường gặp hình tượng bốn con vật thiêng mà người Việt gọi là tứ linh, đó là long, lân, quy, phụng. Trong số bốn con vật đó thì con rồng thường gặp hơn cả. Rồng là nguồn gốc của tổ tiên từ câu chuyện truyền thuyết cha rồng Lạc Long Quân lấy mẹ Tiên Âu Cơ sinh ra người Việt, nên hình tượng rồng từ lâu đã ăn sâu vào tiềm thức mọi người con Việt.

22 thg 1, 2012

Rồng Việt Nam từ khởi nguồn đến hiện đại

nguồn: vnexpress

Theo GS sử học Lê Văn Lan, hình tượng rồng Việt Nam mỗi thời mang dáng dấp riêng. Thời Lý rồng hồn nhiên, đến thời Trần được thổi vào vẻ mạnh khỏe, thời Lê thì quan liêu hách dịch và thời Nguyễn trở nên cứng nhắc.