4 thg 8, 2011

Thử tìm lại biên giới cổ của Việt-Nam

Thử tìm lại biên giới cổ của Việt-Nam: 
bằng cổ sử, 
bằng triết học, 
bằng di tích 
và hệ thống ADN

Giáo-sư Trần Ðại-Sỹ.


Chúng tôi xin giới thiệu với ðộc giả Việt-Nam bài diễn vãn của Giáo-sý Trần Ðại-Sỹ ðọc trong dịp khai giảng niên khóa 1991-1992 tại Viện Pháp-Á (Institut Franco-Asiatique viết tắt là IFA). Nguyên vãn bằng tiếng Pháp, ðây là bản dịch tiếng Việt của chính tác giả và cô Tãng Hồng Minh chú giải. Trong dịp khai giảng niên học này, IFA ðã mời một số đông các học giả,trí thức và ký giả tham dự. Sau bài diễn văn, có cuộc trao đổi rất thú vị. Xin nhắc lại, trong khoảng thời gian 1977-1992, tác giả làm việc cho Liên-hiệp các viện bào chế châu Âu (Coopérative Européenne Pharmaçeutique, viết tắt là CEP) và Ủy-ban trao đổi y học Pháp-Hoa (Commité Médical Franco-Chinois viết tắt là CMFC), nên đã được các đồng nghiệp giúp đỡ, dùng hệ thống ADN để tìm lại nguồn gốc dân tộc Việt-Nam.



Chính với công trình nghiên cứu của tác giả trong thời gian 1977-1991, dùng hệ thống ADN phân biệt dân-tộc Trung-hoa, dân tộc Việt-Nam...đã kết thúc cuộc tranh cãi 90 năm qua biên giới cổ của Việt–Nam. Kết luận về nguồn gốc dân tộc Việt-Nam bằng khoa ADN đi ngược lại với tất cả các thuyết từ trước đến giờ. Các thuyết này khẳng định người Việt do người Hoa di cư xuống để trốn lạnh, để tỵ nạn v.v. Nhưng ADN cho biết chính người ở vùng Đông Nam Á đã đi lên phương Bắc thành người Hoa.
...
...

V. KẾT LUẬN


Thưa Quý-vị
Quý-vị đã cùng tôi đi vào những chi tiết từ huyền thoại, huyền sử, cổ sử, cùng triết học, cho tới tin học, y học để tìm về nguồn gốc dân tộc Việt-Nam, về biên giới cổ của tộc Việt. Trong chính sử Trung-quốc, Việt-Nam đều ghi rõ ràng nguồn gốc tộc Việt, nhưng cái nguồn gốc ðó cãn cứ vào cổ thý của người Trung-hoa, nên hoàn toàn sai lạc. Bởi cổ thư cho rằng ngýời Trung-hoa tự sinh ra, rằng ngýời Việt chẳng qua do những ngýời Trung-hoa di chuyển xuống lưu ngụ. Sự thực nhờ hệ thống ADN, chúng ta biết rằng chính những người ở châu Phi ðến Ðông Nam-á trước, rồi di chuyển lên Hoa-Nam. Tại Hoa-Nam giống người này lại hợp với giống ngýời từ châu Phi sang châu Âu, rồi từ châu Âu vào Trung-á, hợp với người ở Hoa-Nam mà thành tộc Hán. Nhưng ngược lại, do cổ thư Trung, Việt, hay do ADN, chúng ta cũng biết rất rõ biên cương nước Việt thời mới lập quốc. Hồi thơ ấu, tôi sống bên cạnh những nhà Nho, chỉ ðọc sách chữ Hán của người Hoa, người Việt viết. Mà những sách này ðều chép rằng tộc Việt gồm có trãm họ khác nhau, mang tên Bách-Việt. Những tên Âu-Việt, Lạc-Việt, Ðông-Việt, Nam-Việt, Việt-Thường ðều thuộc Bách-Việt cả. Cái tên trãm họ hay trãm Việt (Bách-Việt) phát xuất từ huyền thọai vua Lạc-Long sinh ra trãm con. Trãm có nghĩa là toàn thể, tất cả, chứ không hoàn toàn là con số như ta tưởng ngày nay (14). 


Các vị cổ học, học cổ sử, rồi coi lĩnh ðịa tộc Việt bao gồm phía Nam sông Trường-giang lấy mốc là hồ Ðộng-ðình với sông Tương, núi Ngũ-lĩnh là ðưõng nhiên. Chính hồi nhỏ, khi học tại trường Pháp, vào thời kỳ 13-14 tuổi, tôi chỉ ðược học vài trang ngắn ngủi về nguồn gốc tộc Việt, trong khi ðó gia ðình cho tôi đọc mấy bộ sử dài hàng mấy chục nghìn trang của Hoa, của Việt (Nếu dịch sang chữ Việt số trang gấp bốn, sang Pháp, Anh văn số trang gấp năm sáu). Chính tôi cũng nhìn nguồn gốc tộc Việt, lĩnh thổ tộc Việt tương tự như các nhà cổ học. Nay tôi mới chứng minh ðược. Phải chờ cho ðến khi tôi ra trường (1964). Bấy giờ giáo sư Vũ Vãn-Mẫu thạc-sĩ luật khoa nhờ Hoàng triều tiến-sỹ Nguyễn Sỹ-Giác sưu tầm tài liệu cổ luật. Cụ Giác học theo lối cổ, không biết những phương pháp quy nạp, tổng hợp nên giới thiệu giáo sư Mẫu với tôi. Ngay từ lần ðầu gặp nhau, mà một già, một trẻ ðã có hai cái nhìn khác biệt. Giáo sý Mẫu trên 50 tuổi mà lại có một cái nhìn rất trẻ, tôi mới có 25 tuổi lại có cái nhìn rất già về nguồn gốc tộc Việt. Qua cuộc trao đổi sơ khởi, bấy giờ tôi mới biết có rất nhiều truyền thuyết nói về nguồn gốc dân tộc Việt, mà các tác giả thiếu cái học sâu xa về cổ học Hoa-Việt đưa ra. Vì vậy tôi đã sưu tầm tất cả những gì trong thý tịch cổ, giúp giáo sý Mẫu ðem viết thành tài liệu giảng dạy.
32
Yên-tử cư-sĩ Trần Ðại-Sỹ
Nhưng sự sưu tầm ðó không ðầy ðủ, vì chỉ căn cứ trên thư tịch cổ. Nay tôi mới biết có quá nhiều sai lầm, tôi xin lỗi các ðồng nghiệp hiện diện, xin lỗi Quý-vị. Hồi bấy giờ tôi sống ở Sài-gòn, thuộc Việt-Nam cộng-hòa đang là nước chống Cộng, nên tôi không thể sang Trung-Quốc, cũng như về Bắc tìm kiếm thêm tài liệu. Phải chờ đến năm 1976 làm việc cho CMFC, hàng năm dẫn các đồng nghiệp sang Trung-Quốc nghiên cứu, trao đổi y học, tôi mới có dịp tìm kiếm lại di tích xưa trong thư viện, trong bảo tàng viện, trên bia ðá cùng miếu mạo, ðền chùa và nhất là ðến tại chỗ nghiên cứu. Gần ðây nhờ các ðồng nghiệp dùng hệ thống ADN, tôi mới biện biệt ðược nguồn gốc tộc Việt, biên cương thời lập quốc của tộc Việt.
Hôm nay tôi xin kết luận với các bạn rằng :
- Người Trung-hoa không phải là con trời như những vãn gia cổ của họ viết, dù ngày nay họ còn nghĩ như vậy.
- Họ cũng không tự sinh ra, rồi tản ði tứ phương.
- Không hề có việc người Trung-hoa trốn lạnh hay vì lý do chính trị di cư xuống vùng ðất hoang, tạo thành nước Việt. Trong lịch sử quả có một số người Trung-hoa di cư sang Việt-Nam sau những biến cố chính trị. Như ngày nay ngýời Việt di cư ði sống khắp thế giới.
- Lại càng không có việc người Việt gốc từ dòng giống Mã-lai như một vài người ngố ngếch ðưa ra.
- Theo sự nghiên cứu bắng hệ thống ADN, từ cổ, giống ngời Trung-hoa, do giống người từ Ðông Nam-á di lên. Những ngýời Ðông Nam-á lại ðến từ châu Phi qua ngả Nam-á vào thời gian hõn
20.000 nãm trước.
- Người châu Phi ðến Bắc Trung-hoa do ngả Âu-châu rồi vào Trung-á, khoảng
15.000 nãm. Rồi hai giống người này tạo thành tộc Hoa.
- Tộc Việt sống rải rác từ phía Nam sông Trường-giang, xuống mãi vịnh Thái-lan.
- Biên giới nước Việt thủa lập quốc gồm từ Nam sông Trường giang ðến vịnh Thái-lan, Ðông tới biển. Tây tới Tứ-xuyên của Trung-quốc ngày nay.

Ðến ðây tôi xin phép các vị giáo sư, quý khách, các sinh viên cho tôi ngừng lời. Xin hẹn lại quý vị đến tháng 11-92 tôi sẽ trình bày trước qúy vị về nguồn gốc triết Việt.


Trân trọng kính chào quý vị.


Giáo-sư Trần Ðại-Sỹ,

xem chi tiết>>>


down bài gốc: http://www.mediafire.com/?tmynyatnvwn

2 nhận xét:

Nặc danh nói...

Hồ Động Đình
http://www.anviettoancau.net/anviettc/index.php?option=com_content&task=view&id=2577

http://www.anviettoancau.net/anviettc/index.php?option=com_content&task=view&id=2640

http://www.baomoi.com/Du-xuan-ho-Dong-Dinh/137/5650546.epi

hohyhung nói...

xem thêm:

http://taophunghoiquan.blogspot.com/2012/07/thu-tim-lai-bien-gioi-co-cua-viet-nam.html

http://taophunghoiquan.blogspot.com/2012/07/thu-tim-lai-bien-gioi-co-cua-viet-nam_27.html

Đăng nhận xét