Chữ PHÚC treo ngược gọi là đảo phúc (禱福) có hai ý:
– Ý thứ nhất: chữ đảo 禱 nghĩa là lộn ngược, thuộc bộ nhân (亻) là người đi với chữ đáo (到) là đến, với ý là người chờ phúc đến.
– Ý thứ nhì: chữ đảo (禱) bộ thị (礻) là thần đi với chữ thọ (壽) là sống lâu để có nghĩa là cầu mong, chúc, đồng âm với đảo (倒) bộ nhân là lộn ngược. Như vậy việc treo chữ phúc ngược gọi là đảo phúc (倒福) đồng âm với từ đảo phúc (禱福) có nghĩa là cầu phúc.
– Ý thứ nhất: chữ đảo 禱 nghĩa là lộn ngược, thuộc bộ nhân (亻) là người đi với chữ đáo (到) là đến, với ý là người chờ phúc đến.
– Ý thứ nhì: chữ đảo (禱) bộ thị (礻) là thần đi với chữ thọ (壽) là sống lâu để có nghĩa là cầu mong, chúc, đồng âm với đảo (倒) bộ nhân là lộn ngược. Như vậy việc treo chữ phúc ngược gọi là đảo phúc (倒福) đồng âm với từ đảo phúc (禱福) có nghĩa là cầu phúc.
(*) Trong tiếng Hoa, dơi còn được gọi là "Phúc thử", do vậy dơi cũng được dung làm biểu trưng cho phúc. Điều này khá phổ biến trong các đồ án trang trí kiến trúc cũng như các loại văn hóa phẩm khác (thiệp, bao lì xì, các loại lễ phẩm...)
Con Dơi (Phú) hiện diện rất nhiều trong trang trí kiến trúc như: các hoa văn chạm khắc nhà-chùa, tủ thờ, bộ kỷ (ghế gỗ), tiền, hoa văn đồ đồng,...
Mà con Dơi thì thường treo ngược!
Tại Sao Người Ta Treo Chữ Phúc Ngược