Để tạo nên sức thần của nỏ Liên Châu, tướng quân Cao Lỗ
đã dùng kỹ thuật chế ra lẫy nỏ có chốt giữ liên hoàn, một lần bóp cò
bắn ra nhiều mũi tên, khiến quân địch khiếp sợ.
16 thg 1, 2013
3 thg 1, 2013
Văn minh lúa nước - Xin còn gọi tên
(Dân Việt) - Tất cả các trường phái khảo cổ, sử học của Nga, Mỹ đều thừa nhận: “Ðông Nam Á, trong đó có Việt Nam đã sở hữu một nền văn hóa tiền sử phát triển rất sớm sủa, tiên tiến và sáng tạo và sống động chưa từng thấy ở đâu trên thế giới. Đông Nam Á chính là cái nôi của nền nông nghiệp xưa nhất”.
Theo dấu văn minh cổ
Trong quyển “Agricultural Orgins and Dispersals” xuất bản tại New York năm 1952, tác giả cuốn sách, ông C.O. Sauer đã viết: “Tôi đã chứng minh Ðông Nam Á là cái nôi của nền nông nghiệp xưa nhất. Và tôi cũng chứng minh rằng văn hóa nông nghiệp có nguồn gốc gắn liền với đánh cá bằng lưới ở xứ này. Tôi cũng chứng minh rằng những động vật gia súc xưa nhất bắt nguồn từ Ðông Nam Á, và đây là trung tâm quan trọng của thế giới về kỹ thuật trồng trọt và cải biến cây cối bằng cách tái sinh sản thực vật.”
Sân kho hợp tác thập niên 70 thế kỷ trước.
|
Người Việt với văn minh lúa nước
Trong lịch sử ăn uống dân tộc, người Việt đã hình thành một nghệ thuật ẩm thực riêng, như một phép ứng xử văn hóa trong sự tận dụng môi trường tự nhiên Việt Nam, nhằm phục vụ cho cuộc sống về thể chất của mình.
Là một dân tộc nông dân chuyên nghề trồng lúa, đã hàng nghìn năm chuyên cần, chăm chỉ cày sâu cuốc bẫm “bán mặt cho đất, bán lưng cho trời”, người Việt có một quan niệm về ăn uống rất thiết thực, bởi người Việt cho rằng: “Có thực mới vực được đạo”. “Trời đánh còn tránh miếng ăn”. “Ăn lấy chắc, mặc lấy bền”…Đây là quan niệm ăn uống thuần Việt, và rất phương Đông, khác với phương Tây coi việc ăn như điều kiện cần, như phương tiện để có sức làm việc: “Ăn để sống chứ không sống để ăn”.
Người Việt lấy lúa gạo làm nguồn lương thực cơ bản. |
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)